Nguyên lý làm việc của quạt điện không phải ai cũng biết

Quạt điện là sản phẩm đồ dùng thông dụng trong gia đình. Vậy nguyên lý làm việc của quạt điện như thế nào? Hãy cùng theo dõi ngay bài viết sau đây của Điện máy Bee nhé

Cấu tạo quạt điện

Thiết bị này được cấu tạo từ rất nhiều chi tiết, có thể phân chia cấu tạo quạt điện gồm 2 phần chính đó là cấu tạo bên ngoài và cấu tạo bên trong để bạn đọc dễ hình dung, theo đó:

Cấu tạo bên ngoài

Đơn giản thôi, cấu tạo bên ngoài của quạt chúng ta có cấu tạo của quạt điện thể dễ dàng nhìn thấy các bộ phận:

  • Lồng quạt: là bộ phận bao bọc bên ngoài để bảo vệ cánh quạt bên trong. Tránh sự tiếp xúc gần quạt.
  • Thân quạt: giúp kết nối các bộ phận của quạt lại với nhau, thường là thân thẳng đứng.
  • Cánh quạt: có nhiều cách thiết kế khác nhau để nhằm nguyên lý làm việc của quạt điện tạo sức gió mạnh hay yếu.
  • Động cơ quạt: là chìa khoá tạo ra sự chuyển động của quạt, giúp hoạt động chức năng tạo gió và toả gió.
Cấu tạo bên ngoài của quạt điện
Cấu tạo bên ngoài của quạt điện

Cấu tạo bên trong

  • Motor: được quấn dây đồng nguyên chất 100% giúp ngăn chặn tiếng ồn, hoạt động bền bỉ >>> Xem ngay những guyên nhân khiến motor bị nóng
  • Roto: có tác dụng tạo chuyển động cho bộ chuyển hướng
  • Tụ điện: tạo ra dòng điện lệch pha

Trên đây là những bộ phận quan trọng nguyên lý làm việc của quạt điện  của quạt điện mà ai cũng phải nắm được. Để trong quá trình sử dụng, nếu có phát sinh gì, bạn cũng có thể sửa chữa cũng như vệ sinh quạt máy dễ dàng.

Nguyên lý hoạt động của quạt điện

Quạt điện khi được cấp điện, sẽ hoạt động theo nguyên lý sau:

  • Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn quấn trên lõi sắt từ (phe silic) tạo thành một lực tác động lên rotor. Phe silic thường làm từ tole silic mỏng ghép nhiều miếng lại với nhau.
  • Vị trí các cuộn dây chạy và dây đề được đặt lệch nhau. Đồng thời tác dụng làm lệch pha của tụ điện sẽ tạo ra trong lòng stator các lực hút không cùng phương với nhau.
  • Vì 02 lực hút lệch nhau về phương và thời gian nên tạo ra trong lòng stator một từ trường quay làm cho roto quay được.
  • Để thay đổi tốc độ của quạt người ta quấn trên đó một số vòng dây chung với cuộn chạy. Khi dòng điện tăng lên hoặc giảm xuống do điện trở của cuộn dây thay đổi sẽ tạo ra nên một từ trường mạnh hoặc yếu hơn, làm cho quạt chạy nhanh hơn hoặc chậm hơn.

 

Nắm được nguyên lý hoạt động, chúng ta nguyên lý làm việc của quạt điện cùng đến những loại quạt điện phổ biến, được sử dụng dụng nhiều ở Việt Nam. Đây là những mẫu quạt có cấu tạo và nguyên lý giống nhất với những gì chúng tôi đã nêu trên!

Sơ đồ hoạt động của quạt điện

Trên sơ đồ cấu quạt điện gồm có: 4 cuộn dây, 2 cuộn số, 1 cuộn chạy và 1 cuộn đề. Tất cả được bắt nối tiếp với nhau.

  • Khi nhấn số 1, quạt chạy mức yếu nhất, cuộn chạy và 2 cuộn số vào nguồn
  • Khi nhấn số 2, quạt chạy trung bình, cuộn chạy và 1 cuộn số vào nguồn
  • Khi nhấn số 3, quạt chạy mạnh nhất, chỉ có cuộn chạy đấu vào nguồn
  • Khi nhấn chuyển số, 1 hoặc 2 trong cuộn số tham gia vào cuộn chạy hoặc cuộn đề.
  • Trong đó, cuộn chạy có nhiệm vụ tạo lực quay chính, nguyên lý làm việc của quạt điện cuộn số giảm dòng tạo lực quay yếu hơn. Cuối cùng, cuộn đề và tụ đề dùng để khởi động, tạo nên lực đẩy khi mới mở nguồn điện, tạo thành.
Nguyên lý hoạt động của quạt điện
Nguyên lý hoạt động của quạt điện

Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến cấu tạo của quạt điện cũng như nguyên lý làm việc của quạt điện chi tiết nhất mà Điện máy BEE cung cấp đến cho người dùng. Hy vọng bạn đã có thêm những thông tin hữu ích trong việc lựa chọn sản phẩm quạt phù hợp. Điện máy BEE chuyên phân phối các loại quạt chính hãng, liên hệ ngay để được tư vấn báo giá chiết chiết khấu cao nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *